(ĐTĐ) – Nhược cơ (myasthenia gravis) là một bệnh lý thần kinh – cơ gây ra do xung động thần kinh từ dây thần kinh đến cơ vân không dẫn truyền được làm cho cơ không vận động được. Bệnh hay gặp hơn ở phụ nữ dưới 40 và trên 70 tuổi, và ở nam giới […]
Chuyên mục: Bệnh cơ xương khớp
1. Tổng quan: Hội chứng ống cổ tay được James Paget mô tả từ giữa thế kỷ 18. Đây là một rối loạn thần kinh ngoại vi thường gặp nhất, khoảng 3% người trưởng thành ở Mỹ có biểu hiện hội chứng này. Ða số bệnh nhân hay than phiền về việc các ngón tay […]
1. Đại cương. 1.1. Khái niệm. Khi bị chấn thương trẹo khớp đột ngột các dây chằng sẽ bị kéo dãn quá mức, bị rách hay bị đứt hoàn toàn, ở đây không có sự di lệch vĩnh viễn các mặt khớp mà chỉ có dây chằng bị dãn dài ra hơn bình thường hoặc […]
1. Đại cương. 1.1. Định nghĩa. Viêm quanh khớp vai (pericapsulitis shoulder) là bao gồm tất cả các trường hợp đau và hạn chế vận động khớp vai do tổn thương phần mềm quanh khớp gồm: gân, cơ, dây chằng, bao khớp, (không do tổn thương phần đầu xương, sụn khớp và màng hoạt dịch). […]
(ĐTĐ) – Đau xơ cơ (fibromyalgia) còn được gọi là viêm xơ (fibrositis), đau xơ cơ tiên phát hay thứ phát. Đây là hội chứng lâm sàng với các đặc điểm đau toàn thân, cứng người, có nhiều điểm đau ở một số nơi cố định. Hội chứng này gặp ở 5-20% bệnh nhân tại […]
1. Đại cương. – Viêm gân bám tận: khi gân của một cơ bám vào đầu xương thì có liên quan đến phần màng ngoài xương. Một số gân quanh vùng bám tận có một hay nhiều túi hoạt dịch. Các túi này có cấu trúc gần giống màng hoạt dịch khớp. Chúng có nhiệm […]
Định nghĩa Bệnh giả Gout (Pseudogout) còn được gọi là bệnh lắng đọng calcium pyrophosphate dihydrate (Calcium Pyrophosphate Dihydrate Crystal Deposition Disease – CPPD) là một dạng viêm khớp đặc trưng bởi sự đột ngột, đau sưng tại một hoặc nhiều khớp; những đợt đau có thể kéo dài nhiều ngày hoặc nhiều tuần. Cũng […]
I. ĐẠI CƯƠNG. 1. Định nghĩa. Bệnh Goutte là một bệnh do rối loạn chuyển hóa acid uric, lượng acid uric cao trong máu lắng đọng ở khớp gây nên tình trạng viêm khớp không đặc hiệu. 2. Nguồn gốc và sự chuyển hóa acid uric. Có thể nói nguồn gốc trực tiếp gây bệnh […]
I. Đại cương. Viêm khớp vảy nến (psoriatic arthritis) là bệnh lý viêm khớp ở các khớp ngoại biên và/hoặc cột sống, có liên quan tới bệnh vảy nến, thuộc nhóm bệnh lý khớp liên quan đến viêm cột sống hay nhóm bệnh viêm khớp huyết thanh âm tính. Tỷ lệ mắc viêm khớp vảy […]
1. Đại cương. 1.1. Định nghĩa: Luput ban đỏ hệ thống (systemic luput erythematosus) là một bệnh tự miễn, tổn thương nhiều cơ quan, đa dạng về triệu chứng lâm sàng khu trú hoặc hệ thống. 1.2. Nguyên nhân: + Nguyên nhân nào phát sinh kháng thể kháng nhân và các thể khác đến nay […]
1. Đại cương. 1.1. Định nghĩa : Thấp khớp cấp hay còn gọi là thấp tim hoặc sốt thấp khớp (rheumatic fever) được coi là một trong những bệnh của hệ miễn dịch mô liên kết hay thuộc hệ thống tạo keo. Cho tới nay, bệnh vẫn khá thường gặp ở các nước đang phát […]
1. Một số biểu hiện bệnh sinh của viêm khớp dạng thấp Đa số các nhà nghiên cứu đều thống nhất rằng sự xâm nhập các tế bào T kích thích kháng nguyên ở màng hoạt dịch gây nên tình trạng viêm mãn tính trong bệnh Viêm khớp dạng thấp. Một số cặp allenes của […]
1. Đại cương Sau hội nghị quốc tế Nhi khoa 1977, viêm khớp dạng thấp thiếu niên (VKDTTN) là danh từ được thống nhất dùng để chỉ tất cả những bệnh viêm khớp mãn tính ở trẻ em dưới 16 tuổi. Đây là bệnh viêm bao hoạt dịch không sinh mủ mãn tính, kết hợp […]
I. ĐẠI CƯƠNG. 1. Định nghĩa. Viêm khớp dạng thấp (VKDT) là một bệnh viêm không đặc hiêu xảy ra ở các khớp gây tổn thương màng hoạt dịch, sụn khớp và đầu xương dưới sụn, diễn biến mạn tính dẫn đến tình trạng dính và biến dạng khớp. 2. Nguyên nhân. VKDT là một […]
1. Đại cương. 1.1. Định nghĩa: Bệnh chất tạo keo là một nhóm bệnh viêm mạn tính lan toả chất tạo keo của tổ chức liên kết do hệ thống tự miễn dịch. 1.2. Đặc điểm chung nhóm bệnh chất tạo keo: + Có hiện tượng viêm kéo dài nhiều nơi. + Tổn thương nhiều […]
I. Đại cương. Bệnh tự miễn là tình trạng bệnh lý xảy ra do bộ máy miễn dịch mất khả năng phân biệt các kháng nguyên bên ngoài và tự kháng nguyên. Tự kháng nguyên là thành phần của cơ thể, vì lý do nào đó trở thành vật lạ, tự kháng thể của cơ […]
1. Đại cương. – Bệnh nhuyễn xương (Osteomalacia) là bệnh thiếu sót của quá trình vô cơ hóa khung protein của xương. – Nguyên nhân: chủ yếu là do thiếu vitamin D, một số do giảm phospho trong máu do dùng barbiturat kéo dài hoặc bệnh đái tháo phospho do ống thận. 2. Triệu chứng. […]
1. Đại cương. 1.1. Định nghĩa. Loãng xương (osteoporosis) là hiện tượng tăng phần xốp của xương do giảm số lượng tổ chức xương, giảm trọng lượng của một đơn vị thể tích, là hậu quả của việc suy giảm các khung protein và lượng calci gắn với các khung này. Tiêu chuẩn chẩn đoán […]
(ĐTĐ) – Bệnh biểu hiện một tình trạng bất thường của tạo can xi ở xương nằm dưới lớp sụn. Trong thời kỳ đầu, thương tổn chỉ đơn thuần ở xương và biến đổi thành sẹo. Nếu phần ở dưới của xương mà biến đổi về cấu trúc, thì lúc đó chuyển sang thời kỳ […]
Khớp gối thoái hoá Là sự mòn của sụn che phủ ở đầu xương trong khớp. Hình ảnh điện quang sụn khớp gối bình thường. Khoang giữa xương đùi phía trên và xương chày phía dưới là độ dầy của sụn khớp. Ở khớp gối, đầu dưới của xương đùi, đầu trên của xương chày, […]