1. Đại cương. Được Stein Blocker mô tả năm 1948, ông cho rằng do quá trình rối loạn thực vật, loạn dưỡng gây nên những biến đổi thoái hóa xảy ra ở các đĩa đệm cổ kèm theo các rối loạn thần kinh mạch máu. Có nhiều tài liệu nhìn nhận và đánh giá về […]
Chuyên mục: Bệnh học đau
Lý thuyết bệnh học các bệnh gây đau, bao gồm các bệnh cơ – xương – khớp, cột sống, thần kinh, mạch máu…
Hội chứng này được Barre mô tả đầu tiên năm 1926 và được Lieow mô tả tỷ mỷ hơn năm 1928, có tác giả gọi là hội chứng động mạch đốt sống (Reisel Talier, 1949), Migraine cổ (Bartschi-Rochaix, 1948), hội chứng đầu cổ (Kramer Jungen)… Originally posted 2010-08-02 14:38:57.
1. Lâm sàng. 1.1. Hội chứng cột sống cổ. – Đau cổ gáy: có 3 kiểu biểu hiện: + Đau cổ gáy cấp tính: Hay vẹo cổ cấp, xuất hiện sau một đêm ngủ dậy do gối đầu lệch hoặc sau lao động nặng, mệt mỏi, căng thẳng, lạnh… thấy đau vùng gáy một bên […]
1. Xương cột sống. – Cột sống cổ có 7 đốt, từ C1 đến C7, có đường cong ưỡn ra trước, đốt C1 (đốt đội) không có thân đốt, đốt C7 có mỏm gai dài nhất sờ thấy rõ, lồi ngay dưới da nhất là khi ta cúi cổ, nên được dùng để làm mốc […]
(ĐTĐ) – Trượt đốt sống là bệnh lý cột sống thường gặp trong lâm sàng. trượt đốt sống xảy ra chủ yếu ở vùng cột sống thắt lưng, cột sống cổ và cột sống ngực ít gặp hơn. Bài viết này tập trung về bệnh lý trượt đốt sống cột sống thắt lưng. trượt đốt […]
I. ĐẠI CƯƠNG. 1. Định nghĩa. Viêm cột sống dính khớp là một bệnh viêm khớp diễn biến mạn tính, cuối cùng dẫn đến dính, biến dạng ở cột sống và các khớp. Bệnh có nhiều tên gọi: Viêm cột sống gốc chi, Viêm cùng chậu cột sống gốc chi, Viêm cột sống dạng thấp, […]
1. Điều trị nội khoa. 1.1. Bất động. – Là biện pháp cần thiết trong điều trị đau thắt lưng cấp và thoát vị đĩa đệm nặng. Nằm bất động tương đối trên phản cứng, ở tư thế ngửa, 2 chân hơi co ở khớp gối và khớp háng để chùng cơ và giảm áp […]
Thoát vị đĩa đệm là tình trạng nhân nhầy đĩa đệm cột sống thoát ra khỏi vị trí bình thường trong vòng sợi chèn ép vào ống sống hay các rễ thần kinh sống. Về giải phẫu bệnh có sự đứt rách vòng sợi, về lâm sàng gây nên hội chứng thắt lưng hông điển […]
1. Đại cương. Cơ chế bệnh sinh của thoái hoá cột sống là sự kết hợp của hai quá trình: thoái hoá sinh lý tự nhiên theo lứa tuổi và thoái hoá bệnh lý mắc phải (chấn thương, rối loạn chuyển hoá, miễn dịch, nhiễm khuẩn…). – Thoái hoá đốt sống (Spondylosis): + Là sự […]
Đau thắt lưng hông là hội chứng thường gặp trong nhiều bệnh khác nhau của vùng cột sống thắt lưng. Về triệu chứng học, hội chứng thắt lưng hông gồm 2 hội chứng nhỏ hợp thành là hội chứng cột sống và hội chứng rễ thần kinh. 1. Hội chứng cột sống. Hội chứng […]
1. Đau thắt lưng cấp (lumbago). 1.1. Định nghĩa: Đau thắt lưng cấp là thể đau cấp tính của hội chứng thắt lưng cục bộ (gọi là hội chứng thắt lưng cục bộ cấp tính), chỉ khu trú ở vùng thắt lưng, không kèm theo những dấu hiệu rễ và dây thần kinh, mà căn […]
1. Do bệnh lý đĩa đệm. – Lồi đĩa đệm. – Hư đĩa đệm (discose), có 2 thể thường gặp: + Đau thắt lưng cấp (lumbago). + Đau thắt lưng mạn tái phát (lombalgie), có thể do nguyên nhân: * Do trọng tải. * Do trút bỏ trọng tải. – Thoát vị đĩa […]
Hình 6.1. Đốt sống thắt lưng (mặt trên) 1. Đốt sống thắt lưng: Cột sống thắt lưng có 5 đốt sống (Hình 6.1), với đặc điểm: – Thân đốt sống rất to và chiều ngang rộng hơn chiều trước sau. Ba đốt sống thắt lưng cuối có chiều cao ở phía trước thấp hơn phía […]
(ĐTĐ) – Bệnh biểu hiện một tình trạng bất thường của tạo can xi ở xương nằm dưới lớp sụn. Trong thời kỳ đầu, thương tổn chỉ đơn thuần ở xương và biến đổi thành sẹo. Nếu phần ở dưới của xương mà biến đổi về cấu trúc, thì lúc đó chuyển sang thời kỳ […]
Khớp gối thoái hoá Là sự mòn của sụn che phủ ở đầu xương trong khớp. Hình ảnh điện quang sụn khớp gối bình thường. Khoang giữa xương đùi phía trên và xương chày phía dưới là độ dầy của sụn khớp. Ở khớp gối, đầu dưới của xương đùi, đầu trên của xương chày, […]
I. ĐẠI CƯƠNG. 1. Định nghĩa. Thoái hóa khớp có biểu hiện lâm sàng bởi đau khớp và cột sống mạn tính, không có biểu hiện viêm. Tổn thương cơ bản của bệnh là tình trạng thoái hóa của sụn khớp và đĩa đệm, những thay đổi ở phần xương dưới sụn và màng hoạt […]
Hội chứng trói buộc tủy sống (Tethered spinal cord syndrome) là một rối loạn thần kinh gây ra bởi các mô dính làm hạn chế sự di động của tủy sống trong ống sống. Những phần gây dính này gây ra sự kéo dài bất thường của tủy sống. Hội chứng này có liên quan chặt chẽ với tật nứt đốt sống. Người ta ước tính rằng 20-50% trẻ em bị khuyết tật cột sống cần được sửa chữa ngay sau khi sinh bằng phẫu thuật tại một số điểm để tháo dính tủy sống.
Hội chứng đuôi ngựa (Cauda Equina Syndrome – CES) xảy ra khi các rễ thần kinh của chùm đuôi ngựa bị chèn ép, nó làm rối loạn các chức năng vận động, cảm giác đến hai chi dưới và bàng quang. Bệnh nhân bị hội chứng đuôi ngựa thường phải nhập viện trong tình trạng cấp cứu, và bệnh nhân cần được xử lý ngoại khoa khẩn cấp nếu không có thể dẫn đến tình trạng tiểu không tự chủ và thậm chí liệt vĩnh viễn.
Nang Tarlov được đặt tên theo nhà thần kinh học Isadore Tarlov, người đầu tiên mô tả về chúng năm 1938, là nang rễ thần kinh chứa đầy dịch não tủy được tìm thấy chủ yếu ở vùng ngang mức xương cùng cụt. Những nang này thường xuất hiện dọc theo rễ thần kinh sau. Nang có thể có van hoặc không có van. Đặc điểm chính giúp phân biệt nang Tarlov với các tổn thương cột sống khác là sự hiện diện của các sợi rễ thần kinh cột sống trong thành nang hoặc trong chính khoang nang.
Trên ảnh T2W cắt dọc cột sống cổ, thấy khoang gian đốt sống hẹp rõ. Đĩa đệm giảm tín hiệu có màu đen. Khối thoát vị lấn vào ống sống có tín hiệu đồng nhất với tín hiệu đĩa đệm. Trên ảnh T1W cắt dọc thấy khoang gian đốt sống hẹp, đĩa đệm có tín hiệu đồng nhất.