I. CÁC THUỐC ĐỐI KHÁNG VỚI PG. 1. Acid mefenamic. Thuốc giảm đau chống viêm do ức chế tổng hợp prostaglandin, đồng thời đối kháng tác dụng của PG, ngăn cản sự tác động của PG ở các thụ cảm thể (nên có thể điều trị chứng đau bụng kinh). Biệt dược: Dyspen, Mefenix, Painnox, […]
Tag Archives: non-steroid
1. Thuốc ức chế chọn lọc COX2: Là thuốc ức chế ưu tiên trên COX2, có tác dụng giảm đau, hạ sốt chống viêm bằng hoặc cao hơn Indomethacin nhưng biến chứng trên tiêu hóa lại giảm đáng kể. 1.1. Meloxicam. Biệt dược: Mobic, Melobic, Melogesic . Viên nén 7,5 mg, lọ bột tiêm 15mg. […]
Là nhóm thuốc chống viêm mới được tổng hợp, có nhiều ưu điểm: + Tác dụng chống viêm mạnh với liều điều trị chỉ bằng 1/6 so với các thuốc thế hệ trước. Tác dụng giảm đau xuất hiện nhanh nửa giờ sau khi uống. + Thời gian bán thải dài (2-3 ngày) cho phép […]
Nhóm này có đặc điểm: – Liều thấp có tác dụng giảm đau, liều cao có tác dụng chống viêm. – ít tác dụng phụ (nhất là đường tiêu hóa) hơn aspirin, indometacin và pyrazolon , vì vậy được dùng nhiều trong viêm khớp mạn. – Chế phẩm và liều lượng: 1. Ibuprofen. Biệt dược: […]
1. Diclofenac: – Tác dụng chống viêm tương tự như aspirin trong khi tác dụng phụ nhất là tiêu hóa thì ít hơn. – Hiện nay chưa có kinh nghiệm dùng cho trẻ em dưới 16 tuổi. Khi dùng tránh phối hợp với aspirin, các thuốc NSAID khác, thuốc uống chống đông máu, muối lithi, […]
1. Indometacin. – Đặc điểm tác dụng: Tác dụng chống viêm mạnh hơn phenylbutazon 20-80 lần và mạnh hơn hydrocortison 2-4 lần. Đối kháng rõ với PG. Tác dụng trên cả giai đoạn đầu và cuối của viêm. Tác dụng giảm đau liên quan mật thiết với tác dụng chống viêm (liều chống viêm/ liều […]
1. Metamizol. – Biệt dược: Analgin, Alpopyrin, Novamidazophen, Novalgin, Novapyri… – Kết tinh trắng hoặc vàng nhạt, dễ tan trong nước, khó tan trong rượu, không tan trong ether. – Tác dụng hạ sốt, giảm đau thuộc loại mạnh nhất trong nhóm non-steroid, tác dụng chống sviêm yếu. Hấp thu nhanh, tác dụng mạnh và […]
Ngay từ năm 460-377 TrCN, Hyppocrates người được coi là ông tổ của nghề y, đã phát hiện ra tác dụng giảm đau hạ sốt của nước chiết xuất từ vỏ cây liễu (còn gọi là cây thùy dương). Nhưng mãi đến năm 1838 Raffaelle Piria (ý) mới tinh chế được Acid Acetylsalicylic từ vỏ […]
1. Acid salicylic: Hình 2.12. Acid salicylic Tinh thể hình kim, không màu, nhẹ, óng ánh, không mùi, vị chua hơi ngọt, khó tan trong nước. Do kích ứng mạnh với tổ chức nên không dùng đường uống. Dùng ngoài da dung dịch 10% để chữa chai chân, hột cơm, nấm da… 2. Methyl salicylat: […]